Những thước phim táo bạo bước ra từ Nobel văn học

06:41, 06/10/2016

'Cao lương đỏ' hay 'Noãn' là những tiểu thuyết từng được dựng thành phim của Mạc Ngôn, nhà văn đoạt giải Nobel. Giống như truyện, phim khi ra mắt đều được đánh giá là kinh điển.

"Cao lương đỏ" hay "Noãn" là những tiểu thuyết từng được dựng thành phim của Mạc Ngôn, nhà văn đoạt giải Nobel. Giống như truyện, phim khi ra mắt đều được đánh giá là kinh điển.

Mạc Ngôn sinh năm 1955 tại Sơn Đông, được coi là nhà văn nổi tiếng nhất Trung Quốc hiện nay. Ông từng nhận giải Nobel văn học năm 2012. Nếu như
Mạc Ngôn sinh năm 1955 tại Sơn Đông, được coi là nhà văn nổi tiếng nhất Trung Quốc hiện nay. Ông từng nhận giải Nobel văn học năm 2012. Nếu như Phong thần diễn nghĩa, Tam quốc diễn nghĩa, Thủy hử truyện là tủ sách giải trí gối đầu giường thời tiểu học thì tác phẩm của Mạc Ngôn là sự chiêm nghiệm dành cho người trưởng thành. Nhiều tác phẩm được dựng thành phim để lại những thước phim đẹp cho điện ảnh.
Nhung thuoc phim tao bao buoc ra tu Nobel van hoc hinh anh 2
Cao lương đỏ là tác phẩm được tái hiện hai lần trên màn ảnh. Bản đầu tiên Củng Lợi đóng chính vào năm 1987. Đây là bộ phim làm nên tên tuổi của cô. Năm 2014, các nhà làm phim quay bản truyền hình do Châu Tấn, Chu Á Văn, Hoàng Hiên diễn xuất. Bộ phim được coi là bom tấn truyền hình năm 2014. Trong phim, Châu Tấn vào vai Cửu Nhi, một cô gái bị chính cha ruột ép gả cho ông chủ quán rượu mắc bệnh phong. Ba đêm ở cùng chồng là những ngày thức trắng. Cô luôn mang theo người chiếc kéo, mặc nguyên trang phục cô dâu.
Cô rời khỏi nhà chồng như một lẽ tất yếu. Nhưng đây cũng là lúc cao trào xảy ra khi Cửu Nhi bị phu xe Dư Chiêm Ngao (Chu Á Văn) giở trò đồi bại giữa ruộng cây cao lương đầy gai. Ban đầu là sự chống đối nhưng sau đó, Cửu Nhi lại chấp thuận Dư Chiêm Ngao, dù không hiểu rõ con người này. Cảnh ân ái trên ruộng cao lương được coi là thước phim đắt giá nhất trong
Cô rời khỏi nhà chồng như một lẽ tất yếu. Nhưng đây cũng là lúc cao trào xảy ra khi Cửu Nhi bị phu xe Dư Chiêm Ngao (Chu Á Văn) giở trò đồi bại giữa ruộng cây cao lương đầy gai. Ban đầu là sự chống đối nhưng sau đó, Cửu Nhi lại chấp thuận Dư Chiêm Ngao, dù không hiểu rõ con người này. Cảnh ân ái trên ruộng cao lương được coi là thước phim đắt giá nhất trong Cao lương đỏ. Sự táo bạo và giằng xé giữa một cô gái vừa bị nhà chồng trả về và một người đàn ông chỉ sống bằng sức lực. Họ đến với nhau tại ruộng cao lương, xé rào định kiến. Cảnh nóng này từng gây nhiều tranh cãi. Chu Á Văn cho biết khi quay, anh và Châu Tấn đều áp lực vì độ táo bạo. "Không hề lãng mạn như mọi người xem trên màn ảnh", anh nói.
Cảnh phim năm 2014 và năm 1987 được mang ra so sánh để thấy sự giống nhau.
Cảnh phim năm 2014 và năm 1987 được mang ra so sánh để thấy sự giống nhau. "Cuồng dại và sống hết mình", đó là những ấn tượng đầu tiên về Cửu Nhi cùng Dư Chiêm Ngao.
Những ngày ngắn ngủi bên nhau giữa rặng cao lương, Cửu Nhi đã mang thai và nuôi con một mình.
Những ngày ngắn ngủi bên nhau giữa rặng cao lương, Cửu Nhi đã mang thai và nuôi con một mình.
Yêu rồi xa nhau là chủ đề quen thuộc. Nhưng văn Mạc Ngôn và nhân vật của ông không đơn giản như vậy. Thời gian khiến Cửu Nhi dần trưởng thành, dám yêu dám hận, không sợ trói buộc, sẵn sàng phá tan nhà giam phong kiến. Cô buông bỏ tất cả để chạy theo tình yêu cuộc đời. Còn Dư Chiêm Ngao, từ gã phu xe, trở thành thổ phỉ rồi tham gia kháng chiến. Đây cũng là lúc, họ biết hy sinh không chỉ vì tình yêu đôi lứa mà còn vì dân tộc.
Yêu rồi xa nhau là chủ đề quen thuộc. Nhưng văn Mạc Ngôn và nhân vật của ông không đơn giản như vậy. Thời gian khiến Cửu Nhi dần trưởng thành, dám yêu dám hận, không sợ trói buộc, sẵn sàng phá tan nhà giam phong kiến. Cô buông bỏ tất cả để chạy theo tình yêu cuộc đời. Còn Dư Chiêm Ngao, từ gã phu xe, trở thành thổ phỉ rồi tham gia kháng chiến. Đây cũng là lúc, họ biết hy sinh không chỉ vì tình yêu đôi lứa mà còn vì dân tộc.
Cảnh phim gây xúc động khi Cửu Nhi bước phía trước, theo sau cô là hàng chục tên lính Nhật. Để bảo vệ những người thân yêu, cô xông giữa rừng cao lương và cất tiếng hát. Ca khúc về những cây cao lương và lời tạm biệt với chính Cửu Nhi khi cận kề cái chết. “
Cảnh phim gây xúc động khi Cửu Nhi bước phía trước, theo sau cô là hàng chục tên lính Nhật. Để bảo vệ những người thân yêu, cô xông giữa rừng cao lương và cất tiếng hát. Ca khúc về những cây cao lương và lời tạm biệt với chính Cửu Nhi khi cận kề cái chết. “Ơi hỡi, những cánh đồng mênh mông quanh ta. Ơi hỡi, nhành hoa táo đang tỏa hương thơm. Cao lương đã chín đỏ rực rợp vùng trời cao rồi. Cửu Nhi à, ta tiễn nàng về nơi xa xôi ấy”, vóc dáng nhỏ bé cất tiếng hát.
Cửu Nhi đốt lửa cháy bùng kho rượu. Hàng chục tên lính theo cô không còn đường sống và cô cũng vậy. Dư Chiêm Ngao, Trương Tuấn Kiệt, con trai Cửu Nhi cùng đồng đội nhìn về phía cánh đồng cao lương đang đỏ rực vì bốc cháy. Mở đầu là cao lương, kết thúc cũng là cao lương. Bối cảnh đơn giản ấy đã mang theo sự thay đổi của cuộc đời của những con người sống vào thập niên đó.
Cửu Nhi đốt lửa cháy bùng kho rượu. Hàng chục tên lính theo cô không còn đường sống và cô cũng vậy. Dư Chiêm Ngao, Trương Tuấn Kiệt, con trai Cửu Nhi cùng đồng đội nhìn về phía cánh đồng cao lương đang đỏ rực vì bốc cháy. Mở đầu là cao lương, kết thúc cũng là cao lương. Bối cảnh đơn giản ấy đã mang theo sự thay đổi của cuộc đời của những con người sống vào thập niên đó.
Trương Nghệ Mưu là đạo diễn
Trương Nghệ Mưu là đạo diễn "chăm" làm phim từ tiểu thuyết của Mạc Ngôn nhất. Sau Cao lương đỏ, năm 2000, ông thực hiện Thời gian hạnh phúc chuyển thể từ Sư phụ: Người cười ngày càng nhiều. Phim có sự tham gia diễn xuất của cây hài Trung Quốc - Triệu Bản Sơn và diễn viên Đổng Khiết. Phim là câu chuyện xúc động về tình bạn giữa một người đàn ông không tiền, không có con và một cô gái trẻ mồ côi, bị mù.
Giữa hai con người tồn tại những phút giây vui vẻ. Ngô Âm tìm được việc làm nhờ lão Triệu - công việc massage. Nhưng hóa ra tất cả chỉ là sự dàn dựng của Triệu để cô cảm thấy mình có ý nghĩa, những đồng tiền cô kiếm được chỉ là tờ giấy không giá trị. Từng tưởng đó là chuỗi ngày buồn hóa ra lại là thời khắc đẹp nhất với cả Ngô Âm và lão Triệu. Cuối phim, Triệu gặp tai nạn, hôn mê sâu. Ngô Âm rời ngôi nhà với niềm tin vào tương lai.
Giữa hai con người tồn tại những phút giây vui vẻ. Ngô Âm tìm được việc làm nhờ lão Triệu - công việc massage. Nhưng hóa ra tất cả chỉ là sự dàn dựng của Triệu để cô cảm thấy mình có ý nghĩa, những đồng tiền cô kiếm được chỉ là tờ giấy không giá trị. Từng tưởng đó là chuỗi ngày buồn hóa ra lại là thời khắc đẹp nhất với cả Ngô Âm và lão Triệu. Cuối phim, Triệu gặp tai nạn, hôn mê sâu. Ngô Âm rời ngôi nhà với niềm tin vào tương lai.
Những thước phim khi họ sống chung trong căn hộ
Những thước phim khi họ sống chung trong căn hộ "hạnh phúc" từng khiến khán giả ái ngại vì chân thật. Hình ảnh cô gái mù không nơi nương tựa Ngô Âm mặc đồ lót đi lại trong nhà dù đang sống với một người đàn ông là cảnh hở đầu tiên của Đổng Khiết trên màn ảnh.
Nhung thuoc phim tao bao buoc ra tu Nobel van hoc hinh anh 12
Noãn được thực hiện năm 2003 do Hoắc Kiến Khởi bấm máy. Bộ phim nhận giải tại LHP Quốc tế Tokyo lần thứ 16 và nhiều giải thưởng điện ảnh lớn. Chuyển thể từ truyện ngắn Bạch cẩu thu thiên giá của Mạc Ngôn. Có bối cảnh là ngôi làng nhỏ ở Giang Tây, phim kể về cuộc đời của Noãn - một cô gái xinh đẹp, giỏi ca múa nhưng khổ đường tình. Thời thanh xuân là đẹp nhất và cũng là khởi nguồn mọi bi kịch.
Cô yêu hai lần và đều chịu cảnh mòn mỏi chờ đợi người yêu để rồi yên phận bằng cách lấy một người câm cùng làng. Cuộc sống của cô trôi qua trong ngôi làng nhỏ với người chồng làm nông. Người câm, kẻ bình thường nhưng họ thường xảy ra tranh cãi. Hình ảnh người chồng bên đàn vịt như hình ảnh chân thực về cuộc sống của Noãn.
Cô yêu hai lần và đều chịu cảnh mòn mỏi chờ đợi người yêu để rồi yên phận bằng cách lấy một người câm cùng làng. Cuộc sống của cô trôi qua trong ngôi làng nhỏ với người chồng làm nông. Người câm, kẻ bình thường nhưng họ thường xảy ra tranh cãi. Hình ảnh người chồng bên đàn vịt như hình ảnh chân thực về cuộc sống của Noãn.

Theo Tri Thức Trực Tuyến